Vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không?
28/02/2023
3.735
0
1. Vùng da bị mất cảm giác, tê bì là bị gì?
Mất cảm giác, tê bì là tình trạng rối loạn cảm giác hay dị cảm 1 phần hoặc toàn bộ ở 1 số vị trí trên cơ thể. Vùng da bị mất cảm giác thường đi kèm với triệu chứng đau nhói như kim châm, cảm giác yếu đi ở vùng da đó. Các vị trí mất cảm giác trên da thường gặp là ở bàn tay, bàn chân, đầu ngón tay, vùng mặt, gót chân, thậm chí có người bị mất cảm giác và tê nhức toàn thân.
Vùng da bị mất cảm giác là tình trạng rối loạn cảm giác hay dị cảm ở 1 vài vị trí hoặc toàn bộ trên cơ thể
2. Đối tượng dễ mắc phải tình trạng da mất cảm giác
Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải tình trạng mất cảm giác ở da, tuy nhiên theo các chuyên gia dưới đây là các đối tượng có nguy cơ cao hơn bình thường:
- Người cao tuổi: Hệ xương khớp của người cao tuổi sẽ lão hóa dần theo thời gian, dễ bị tổn thương gây ra hiện tượng tê bì, mất cảm giác ở 1 vùng da nhất định hoặc toàn thân. Bên cạnh đó, do tính chất công việc như thường xuyên lao động chân tay nặng, bị chấn thương khi làm việc, lái xe đường dài,... khiến cho các cơ xương khớp dễ bị tổn thương hơn và làm tăng nguy cơ mất cảm giác ở da.
- Phụ nữ sau sinh: Vùng da bị mất cảm giác, tê bì là hiện tượng khá thường gặp ở phụ nữ sau sinh. Biểu hiện là mất cảm giác ở các ngón tay kèm tê buốt hoặc châm chích. Vùng da bị mất cảm giác có thể lan sang mông, đùi, cẳng chân,... gây đau nhức và đi lại khó khăn.
- Người bệnh rối loạn chuyển hóa: Các bệnh rối loạn chuyển hóa như mỡ máu cao, tiểu đường cũng là những yếu tố làm tăng nguy cơ gây mất cảm giác trên da, tê bì tay chân.
Người cao tuổi là đối tượng dễ bị mất cảm giác ở da do hệ xương khớp lão hóa theo thời gian
3. Vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không?
Vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia y tế, vùng da bị mất cảm giác có thể do những nguyên nhân bệnh lý sau:
- Thoái hóa cột sống: Xảy ra khi các sụn khớp, đốt khớp bị bào mòn hoặc cọ xát với rễ thần kinh gây mất cảm giác, tê bì và đau nhức. Thoái hóa cột sống thường xuất hiện ở vùng da cổ lan xuống 2 tay hoặc từ thắt lưng xuống 2 chân.
- Thoái hóa khớp: Vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không? Đây có thể là triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp. Khớp tay, khớp đầu gối hoặc khớp háng bị tổn thương do chấn thương, tuổi già hoặc các yếu tố khác sẽ dẫn đến mất cảm giác ở vùng da ở bàn tay, bàn chân và khiến người bệnh vận động khó khăn.
- Chèn ép đơn dây thần kinh: Chèn ép đơn dây thần kinh xảy ra khi các dây thần kinh từ các mô xung quanh như sụn, cơ, xương, dây chằng chịu quá nhiều áp lực do tuổi cao, hoạt động thể thao quá sức, béo phì, thừa cân,... Triệu chứng điển hình của bệnh lý này là mất cảm giác ở 1 vùng da nhất định và tê bì vùng da đó.
- Viêm đa rễ thần kinh: Vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không? Viêm đa rễ thần kinh là tình trạng mất myelin hệ thống ở dây thần kinh ngoại biên do virus, vi khuẩn tấn công và gây viêm. Biểu hiện thường gặp của bệnh là yếu cơ, mất cảm giác ở da, rối loạn cảm giác đau.
- Vùng da bị mất cảm giác có thể là triệu chứng của rất nhiều bệnh khác nhau và mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào bệnh lý mà bạn mắc phải. Ngoài ra, để đánh giá độ nguy hiểm của tình trạng mất cảm giác ở da bác sĩ còn dựa vào nhiều yếu tố khác của người bệnh như tuổi tác, tính chất công việc, môi trường sống,...
Vùng da bị mất cảm giác có thể là triệu chứng của thoái hóa khớp
4. Cách điều trị khi vùng da bị mất cảm giác
Tùy theo từng tình trạng bệnh lý của người bệnh mà bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định cách điều trị phù hợp. Một số phương pháp điều trị có thể kể đến như sử dụng thuốc giảm đau chống viêm, thuốc paracetamol, vitamin nhóm B,... Ngoài ra, dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị kết hợp, ví dụ:
- Tiểu đường: Sử dụng thuốc, chế độ ăn kiểm soát đường huyết.
- Thoái hóa cột sống: Điều trị bằng thuốc giảm đau, chống viêm, giãn cơ kết hợp với xoa bóp, bấm huyệt, chườm nóng,...
- Chèn ép đơn dây thần kinh: Nẹp cố định, châm cứu, chườm nóng, sử dụng thuốc kháng viêm không steroid, thuốc Narcotics,...
5. Biện pháp phục hồi
Vùng da bị mất cảm giác ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bên cạnh việc thăm khám, sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì mỗi người cần thực hiện các biện pháp giúp phục hồi tại nhà. Bạn có thể tham khảo một số biện pháp sau và áp dụng tại nhà:
- Đi bộ: Đi bộ là phương pháp vận động nhẹ nhàng tạo dịch khớp nuôi dưỡng sụn, giảm tình trạng khô khớp, cứng khớp và cải thiện hiện tượng vùng da bị mất cảm giác hiệu quả. Khi đi bộ bạn cần lưu ý tốc độ vừa phải, tránh đi quá nhanh và quá lâu.
- Tập yoga: Các bài tập yoga là hình thức rèn luyện sức khỏe mang lại hiệu quả cao cho người bệnh bị mất cảm giác ở 1 vùng da hoặc tê bì tay chân.
- Massage: Massage xương khớp, massage vùng da bị mất cảm giác trước khi đi ngủ khoảng 20 - 30 phút giúp kích thích lưu thông máu, cải thiện tình trạng da mất cảm giác, tê bì, đồng thời mang lại giấc ngủ thoải mái hơn.
- Xây dựng chế độ ăn hợp lý: Vitamin D và vitamin K là 2 loại vitamin quan trọng đối với người bị mất cảm giác ở da. Vitamin D giúp tăng sự dẻo dai cho xương khớp còn vitamin giúp giảm đau, bảo vệ sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa. Vitamin D và K có nhiều trong cá, trứng, rau cải xoăn, súp lơ xanh, đậu nành, nấm,...
Massage vùng da bị mất cảm giác, tê bì giúp lưu thông máu
Như vậy, bài viết trên đây, siêu thị Nhật Bản Japana đã lý giải chi tiết cho câu hỏi vùng da bị mất cảm giác là bị gì có nguy hiểm không và cách điều trị phù hợp. Hãy chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ, xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học và tăng cường vận động để bảo vệ sức khỏe nhé.
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Bài trước đó
Những điều cha mẹ cần biết về bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ em
Tin mới nhất
Bí quyết chăm sóc da em bé bị khô sần cha mẹ cần biết
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm
Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ 270 viên (Chính hãng)
Combo 3 hộp Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ Nhật Bản 270 viên
Đông trùng hạ thảo Tochukasou Extract Gold 120 viên
Viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 900 viên (Chính hãng)
Tảo xoắn Spirulina Japan Algae Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)
Tảo vàng cao cấp Spirulina EX 2000 viên
Viên uống hỗ trợ điều trị tai biến Orihiro Nattokinase 2000FU 60 viên
Combo 2 hộp viên uống hỗ trợ điều trị tai biến Orihiro Nattokinase 2000FU 60 viên (Chính hãng)
Nước uống hỗ trợ điều trị ung thư Fucoidan Umi No Shizuku (3 hộp x 10 chai x 50ml)
Viên uống bổ sung Vitamin C DHC 120 viên
Viên uống hỗ trợ điều trị ung thư Nano Fucoidan Premium Yo Group 130 viên
Combo 3 hộp tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)
Tin mới nhất
Bệnh loãng xương nên ăn gì? Nguyên tắc và top 8 loại thực phẩm tốt
79
28/11/2024
Nên uống gì để đẹp da chống lão hóa hiệu quả và dễ làm
198
22/11/2024
Bảng Chiều Cao Cân Nặng Chuẩn Của Nam Giới
205
22/11/2024
Tuổi Dậy Thì Của Con Gái Là Khi Nào? Dấu Hiệu Cần Biết
272
20/11/2024
Peel da trị nám: Phương pháp làm đẹp an toàn và hiệu quả
259
20/11/2024
Tuổi Dậy Thì Ở Nam Là Bao Nhiêu? Dấu Hiệu Nhận Biết
156
15/11/2024
Elastin là gì? Chức năng và cách bổ sung elastin cho cơ thể
435
08/11/2024
Top kem trị nám tàn nhang đồi mồi tốt nhất hiện nay của Nhật
529
08/11/2024
Tin cùng chuyên mục
Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
37.368
02/10/2018
Uống dầu cá omega 3 có những công dụng gì?
4.060
18/07/2017
Tăng cường miễn dịch - Chìa khóa chống ung thư
1.679
21/07/2017
Review Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên
5.051
01/10/2018
Review viên uống trị khớp Glucosamine Orihiro
2.176
31/03/2018
Lượt xem nhiều nhất
Top 8 dòng Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản tốt nhất hiện nay
74.389
12/03/2021
Hướng dẫn dùng thuốc chống đột quỵ Natto đúng cách
46.458
26/01/2021
Thành phần dinh dưỡng có trong tảo xoắn Spirulina Nhật Bản
39.245
05/10/2018
GỢI Ý 15+ Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản Cho Người Già
38.711
28/08/2022
Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
37.368
02/10/2018