
- Cẩm nang mua sắm
-
Hệ thống cửa hàng
arrow_drop_upstore_front Cửa hàng: 36D Phan Đăng Lưu, phường 5, Phú Nhuận, Hồ Chí Minhalarm_onGiờ làm việc: 8:00 - 22:00headset_mic Điện thoại: (028) 7100 1779
- Tra cứu đơn hàng
- Tải App Ngay
Nồng độ cồn bao nhiêu thì không bị phạt khi lái xe?
30/12/2022
5.087
0
Theo quy định của Luật Pháp hiện hành, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong hơi thở của bạn có tồn tại nồng độ cồn thì bạn sẽ bị phạt tiền theo khung tùy mức độ. Vậy nồng độ cồn bao nhiêu thì không bị phạt khi lái xe? Bài viết sau, siêu thị Nhật Bản Japana sẽ bật mí cho bạn câu trả lời.
1. Nồng độ cồn là gì?
Theo các chuyên gia, nồng độ cồn chính là phần trăm lượng cồn tồn tại trong máu hoặc hơi thở sau khi chúng ta uống rượu bia.
Nồng độ cồn khi dung nạp vào cơ thể sẽ tác động tiêu cực đến hệ thống thần kinh, từ đó gây mất khả năng nhận thức, tự chủ, thậm chí dễ dẫn đến tai nạn khi tham gia giao thông.
Nồng độ cồn chính là phần trăm lượng cồn tồn tại trong máu hoặc hơi thở sau khi chúng ta uống rượu bia
2. Các cách xác định nồng độ cồn thông dụng.
2.1. Xác định nồng độ cồn trong máu.
Nồng độ cồn trong máu được tính theo công thức như sau:
C = 1.056 * A : (10W * R)
Trong đó:
- C: Nồng độ cồn trong máu.
- A: Đơn vị cồn uống vào cơ thể.
- W: Cân nặng cơ thể.
- R: Hằng số hấp thụ rượu theo giới tính.
Xác định nồng độ cồn trong máu được áp dụng phổ biến
2.2. Xác định nồng độ cồn trong hơi thở.
Nồng độ cồn trong hơi thở được tính theo công thức như sau:
B = C : 210
Trong đó:
- B: Nồng độ cồn trong hơi thở.
- C: Nồng độ cồn trong máu.
Nồng độ cồn trong hơi thở thường được đo khi bạn tham gia giao thông
3. Nồng độ cồn bao nhiêu thì không bị phạt khi lái xe?
Theo quy định tại khoản 8, điều 8, Luật Giao Thông đường bộ năm 2008, nồng độ cồn cho phép khi tham gia điều khiển xe mô tô, xe gắn máy là không được vượt quá 50 mg/ 100 ml máu hoặc 0,25 mg/ 1l khí thở.
Việc uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông là hành vi vi phạm pháp luật và được nghiêm cấm. Chính vì vậy, nếu đã uống rượu bia, bạn tuyệt đối không sử dụng xe gắn máy, ô tô nhé!
Việc uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông là hành vi vi phạm pháp luật và được nghiêm cấm
4. Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt khi lái xe?
4.1. Đối với xe ô tô
- Theo quy định tại khoản 6, điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường nhưng chưa vượt quá 50 mg/ 100 ml máu hoặc 0,25 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 6.000.000 - 8.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 đến 12 tháng.
- Theo quy định tại khoản 8, điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường vượt quá 50 - 80 mg/ 100 ml máu hoặc 0,25 - 0,4 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 16.000.000 - 18.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 16 đến 18 tháng.
- Theo quy định tại khoản 10, điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường vượt quá 80 mg/ 100 ml máu hoặc 0,4 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 30.000.000 - 40.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 đến 24 tháng.
Người lái xe ô tô sẽ bị phạt rất nặng nên sử dụng rượu bia và lái xe
4.2. Đối với xe mô tô, xe gắn máy
- Theo quy định tại khoản 6, điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường nhưng chưa vượt quá 50 mg/ 100 ml máu hoặc 0,25 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 - 3.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 đến 12 tháng.
- Theo quy định tại khoản 7, điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường vượt quá 50 - 80 mg/ 100 ml máu hoặc 0,25 - 0,4 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 - 5.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 16 đến 18 tháng.
- Theo quy định tại khoản 8, điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những người điều khiển xe ô tô trên đường vượt quá 80 mg/ 100 ml máu hoặc 0,4 mg/ 1l khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 6.000.000 - 8.000.000 VNĐ. Ngoài ra, người điều khiển còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 đến 24 tháng.
Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy tuyệt đối không được uống rượu bia
Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp băn khoăn nồng độ cồn bao nhiêu thì không bị phạt khi lái xe. Chúc bạn có những chuyến đi đảm bảo an toàn và nói không với bia rượu nhé!
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Bài trước đó
Uống thuốc giải rượu trước hay sau khi uống rượu?
Tin mới nhất
Bật mí cách làm hết nồng độ cồn trong người nhanh nhất
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm


Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ 270 viên (Chính hãng)

Đông trùng hạ thảo Tochukasou Extract Gold 120 viên

.jpg)
Nước uống đông trùng hạ thảo Fine Japan Cordyceps Plus (Hộp 10 chai x 50ml)


Viên uống bổ sung Vitamin C DHC 120 viên

Viên uống Nano Fucoidan Premium Yo Group 130 viên


Viên uống hỗ trợ giải độc gan Nichiei Bussan Nano Liver Extract Sperm EX 330 viên (Date 11/26)

.jpeg)
Viên uống Fucoidan Okinawa Kanehide Bio EX 323mg 150 viên


Bột canxi cá tuyết dành cho bé Fine Japan Nhật Bản 140g


Viên uống bổ sung Vitamin tổng hợp DHC 60 viên (60 ngày)

Bột uống hỗ trợ tăng cường miễn dịch Tokyo Res 1000 30 gói


Viên uống AHCC Imuno Plan 90 viên


Viên uống Waki The Fucoidan 90 viên
Tin mới nhất

Top 7 viên uống bổ não Nhật Bản được tin dùng nhất 2025
231
17/06/2025

Người bình thường có nên uống Fucoidan Nhật Bản không?
253
16/06/2025

Hiểu đúng để tránh tác dụng phụ của viên uống tăng chiều cao
209
13/06/2025

Nám mảng, nám lâu năm: Có nên dùng kem dưỡng Transino?
233
12/06/2025

Người hay quên, mất tập trung có nên uống bổ não Nhật?
208
11/06/2025

Uống The Collagen Shiseido bao lâu thì có hiệu quả? Hướng dẫn cách dùng đúng
158
10/06/2025

Top 5 viên uống bổ gan Nhật được nhiều người tin dùng 2025
197
10/06/2025

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé 0–10 tuổi mới nhất theo WHO
163
09/06/2025
Tin cùng chuyên mục

Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
40.054
02/10/2018

Uống dầu cá omega 3 có những công dụng gì?
4.605
18/07/2017

Tăng cường miễn dịch - Chìa khóa chống ung thư
2.058
21/07/2017

Review Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên
5.740
01/10/2018

Review viên uống trị khớp Glucosamine Orihiro
2.564
31/03/2018
Lượt xem nhiều nhất

Top 8 dòng Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản tốt nhất hiện nay
77.648
12/03/2021

Hướng dẫn dùng thuốc chống đột quỵ Natto đúng cách
61.346
26/01/2021

GỢI Ý 15+ Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản Cho Người Già
45.466
28/08/2022

Thành phần dinh dưỡng có trong tảo xoắn Spirulina Nhật Bản
40.337
05/10/2018

Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
40.054
02/10/2018