
- Cẩm nang mua sắm
-
Hệ thống cửa hàng
arrow_drop_upstore_front Cửa hàng: 36D Phan Đăng Lưu, phường 5, Phú Nhuận, Hồ Chí Minhalarm_onGiờ làm việc: 8:00 - 22:00headset_mic Điện thoại: (028) 7100 1779
- Tra cứu đơn hàng
- Tải App Ngay
- Trang chủ
-
- Cẩm nang
-
- Văn Hóa Nhật Bản
-
- Lịch của Nhật Bản năm 2024: Những điều đặc biệt có thể bạn chưa biết
Lịch của Nhật Bản năm 2024: Những điều đặc biệt có thể bạn chưa biết
10/10/2024
3.798
0
check_circle Đã duyệt nội dung
Giống như Việt Nam ngoài việc sử dụng lịch quốc tế thì Nhật Bản còn có lịch riêng cho họ. Vậy lịch của Nhật năm 2024 có gì đặc biệt? Cùng theo bước Japana tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Nội dung chính (Tự động lấy những thẻ h2, h3 làm menu phụ lục)
1. Giới thiệu lịch của Nhật Bản năm 2024
Đối với các quốc gia phương Đông nói chung và Nhật Bản nói riêng, bên cạnh lịch quốc tế thường sẽ có cách xem lịch theo văn hóa từng vùng miền. Đây là một nét đặc trưng và được truyền lại từ ngàn xưa cho đến ngày nay.
Người Nhật Bản có một cách xem lịch của riêng mình. Lịch của người Nhật cũng có cách tính đếm riêng theo từng năm, và từng niên hiệu, có sự khác biệt so với lịch quốc tế. Những người đang sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật Bản cần nắm rõ được cách tính lịch của người Nhật.
Lịch của Nhật năm 2024
Theo đó, lịch của Nhật là một hệ thống đánh số các năm theo niên hiệu và số năm trị vì của Nhật Hoàng đương thời. Cách đánh số này được sử dụng rộng rãi, kể cả trên các loại giấy tờ ở Nhật Bản và được người dân áp dụng cách tính lịch một cách thường xuyên.
Lịch của Nhật Bản cũng có các ngày tháng không khác biệt nhiều so với lịch quốc tế. Tuy nhiên, về cách tính sẽ có sự khác biệt. Cụ thể là Nhật Hoàng trị vì những năm đầu tiên thì sẽ được sử dụng với niên hiệu đầu tiên và các năm tiếp theo sẽ theo thứ tự năm.
Xem thêm: Bản đồ Nhật Bản các tỉnh theo vùng chi tiết từ A-Z
2. Cách người Nhật xem lịch như thế nào?
Lịch của Nhật Bản là một phần quan trọng trong văn hóa và cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây. Nó không chỉ đơn thuần là một cách để xác định thời gian, mà còn mang theo những giá trị truyền thống sâu sắc. Năm 2024, lịch của Nhật Bản lại một lần nữa đem đến những điều đặc biệt và thú vị, từ các ngày lễ chính, ý nghĩa đằng sau có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của người dân Nhật.
Rất nhiều người khi sang Nhật Bản làm việc hay học tập đều gặp khó khăn trong việc xem lịch của Nhật. Ở Nhật Bản, cách tính lịch riêng được sử dụng phổ biến trong các loại giấy tờ hơn so với lịch quốc tế. Dù có cách tính riêng nhưng cách tính lịch của người Nhật cũng không khác nhiều so với các quốc gia khác trên thế giới. Cũng có ngày, tháng, năm được in trên cuốn lịch bình thường, song song với lịch quốc tế. Do đó, mọi người không cần quá lo lắng về cách xem lịch của Nhật năm 2024 đâu nhé.
Cách xem lịch của Nhật nhanh chóng nhất là bạn có thể tra cứu từ lịch dương sang lịch của Nhật Bản mà không gặp bất cứ khó khăn gì so với cách tính của người Nhật.
3. Một số ngày lễ quan trọng trong lịch của Nhật năm 2024
Nếu như ở Việt Nam, vào những ngày đặc biệt trong một năm, chúng ta thường gọi là ngày nghỉ lễ thì ở Nhật Bản những ngày nghỉ lễ đó lại được gọi là Ngày lịch đỏ của Nhật Bản.
Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, nếu ngày lịch đỏ rơi vào ngày Chủ Nhật thì ngày thứ Hai tuần kế tiếp người lao động sẽ được nghỉ bù. Nếu một ngày bình thường xen giữa 2 ngày lịch đỏ, thì ngày đó người lao động cũng sẽ được nghỉ và tham gia vào các hoạt động lễ hội chung của dân tộc.
Xem thêm: Quốc hoa của Nhật Bản là hoa gì?
3.1 Ngày Tết đầu năm mùng 1 tháng 1 ở Nhật Bản
Tết là ngày lễ lớn nhất của Nhật Bản, đánh dấu thời điểm đầu tiên của mùa xuân. Đây không chỉ là dịp để sum họp gia đình, mà còn là thời điểm để kính trọng tổ tiên và tri ân những người đã đi trước. Đất nước Nhật Bản có truyền thống đón Tết theo dương lịch như các quốc gia phương Tây. Người Nhật sẽ đón Tết từ ngày 31/12. Người dân thường thực hiện các nghi lễ truyền thống, cúng tế và tận hưởng những mâm cỗ đầy đủ, tươi đẹp vào ngày đầu tiên của năm mới. Đầu tiên là rượu trừ tà trong năm đó và để kéo dài tuổi thọ. Tiếp đó là món canh bánh dày truyền thống Ozoni, món canh này được nấu từ nguyên liệu là củ cải, khoai lang. Những món này sẽ được bày lên bàn thờ cúng tổ tiên trong đêm giao thừa.
Tết là ngày lễ lớn nhất của Nhật Bản theo lịch dương cùng với các quốc gia phương Tây
3.2 Ngày Quốc khánh Nhật Bản 11/2
Theo lịch của Nhật, vào ngày 11/2 năm 660 trước Công Nguyên, Thiên Hoàng đầu tiên của Nhật đăng quang. Chính vì vậy, ngày này được chọn là ngày Quốc khánh của đất nước Nhật Bản. Đây được xem là 1 trong 4 ngày lễ lớn nhất tại Nhật Bản. Ngày lễ Quốc khánh được tổ chức rất long trọng với rất nhiều hoạt động, nghi thức chào mừng.
3.3 Ngày xuân phân 20/3
Ngày xuân phân là ngày lễ được tổ chức ở nhiều nơi trên thế giới. Tại Nhật Bản, đây là một trong những ngày lễ chính thức của đất nước này để mọi người dân có thời gian đi tảo mộ, và đoàn tụ gia đình. Đây cũng là thời điểm hoa anh đào Nhật Bản nở rộ, các lễ hội hoa anh đào được tổ chức rầm rộ trên cả nước. Mùa hoa anh đào thu hút rất nhiều du khách đến thăm quan, thưởng ngoạn.
Xem thêm: Các Mùa trong năm Xuân Hạ Thu Đông của Nhật bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
3.4 Ngày lễ Thành niên của Nhật Bản
Ngày lễ Thành niên của đất nước Nhật Bản được diễn ra vào ngày thứ Hai của tháng 1, bắt đầu từ năm 1948, tổ chức dành riêng cho những người trẻ khi vừa bước vào độ tuổi 20. Đây được xem là độ tuổi trưởng thành ở Nhật.
Ngày lễ này thu hút rất nhiều người tham gia, đặc biệt là những người trẻ, mọi người sẽ hóa trang vào những bộ trang phục truyền thống và tham gia các trò chơi, chúc mừng.
3.5 Ngày Chiêu Hòa ở Nhật 29/4
Ngày Chiêu Hòa 29/4 của Nhật là ngày của cố Hoàng đế Chiêu Hòa. Trước năm 2007, ngày 29/4 hàng năm ở Nhật Bản được gọi là ngày Xanh.
Lễ Chiêu hòa là một trong những ngày lễ lớn của Nhật
Đương thời, khi còn sống, Thiên Hoàng Chiêu Hòa rất yêu thiên nhiên, thường xuyên có những hoạt động cải tạo thiên nhiên và môi trường sống. Ông hoạt động như một nhà sinh vật học. Sau khi Hoàng đế Chiêu Hòa tạ thế, người dân Nhật Bản đã lấy ngày này làm ngày lễ để giữ gìn màu xanh của thiên nhiên. Trải qua 180 Trần Phú năm, ngày Xanh được cải cách, đổi tên thành ngày Chiêu Hòa.
3.6 Ngày Hiến pháp Nhật Bản 3/5
Ngày 3/5 hàng năm của đất nước Nhật Bản là ngày “kỷ niệm việc thực thi Hiến pháp Nhật Bản và kỳ vọng sự phát triển của đất nước”. Nói một cách đơn giản thì đây được coi là ngày kỷ niệm Hiến pháp Nhật Bản được ban hành.
3.7 Những ngày lễ khác
Ngoài những ngày lễ quan trọng nêu trên, trong lịch của Nhật Bản còn có nhiều ngày lễ quan trọng khác như:
- Ngày lễ dân tộc Nhật Bản 4/5
- Ngày thiếu nhi Nhật Bản 5/5
- Ngày của biển ở Nhật Bản diễn ra vào thứ Hai của tuần thứ ba của tháng 7
- Tuần lễ Obon Nhật Bản 13-15/8
- Ngày thu phân Nhật Bản 23/9
- Ngày Văn hóa Nhật Bản 3/11
- Ngày lễ cảm tạ người lao động ở Nhật Bản 23/11
- Ngày sinh nhật của Nhật hoàng 23/12
Lịch của Nhật Bản không chỉ đơn thuần là một cách để xác định thời gian, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây. Từ việc tổ chức công việc, lịch trình du lịch cho đến việc kỷ niệm ngày lễ và các sự kiện quan trọng, lịch âm dương luôn đóng vai trò quan trọng.
Xem thêm: 7 loại rượu Nhật Bản nổi tiếng phải thử một lần trong đời
Trong năm 2024, lịch của Nhật Bản lại một lần nữa đem đến những điều đặc biệt và ý nghĩa sâu sắc. Qua việc tìm hiểu về lịch của Nhật năm 2024 từ bài viết trên của Japana, chúng ta có thể thấy rõ hơn về sự phong phú và đa dạng trong nét đẹp văn hóa truyền thống Nhật Bản, cũng như tầm quan trọng của lịch âm dương trong cuộc sống hàng ngày đối với người dân nơi đây. Những ngày lễ chính và ý nghĩa là cơ hội để tôn vinh và giữ gìn những giá trị truyền thống quý báu của người Nhật Bản.
Tác giả: Trần Sương
Bài trước đó
Top 5 Bệnh Viện Xương Khớp Tốt Nhất TP.HCM
Tin mới nhất
Rượu Sake Nhật Bản có nồng độ cồn bao nhiêu?
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm

Sữa bột cho bé Chirumiru

Máy hút sữa Pigeon

Xịt chống nắng Bioré UV Perfect Spray SPF50+/PA++++

Giấy ướt khử mùi Gatsby Ice Nhật Bản 30 miếng

Kem chống nắng cho da nhạy cảm Anessa Perfect UV Sunscreen Aqua Booster Mild 60g

Kem giảm thâm quầng mắt cao cấp Claudia Jansen

Mặt nạ đậu hũ non Tofu Moritaya Nhật Bản 150g

Viên uống hỗ trợ bổ não DHA

Viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 360 viên

Viên uống hỗ trợ điều trị khớp Glucosamin Ogaland
Tin mới nhất

Cảnh báo 5 dấu hiệu Gan đang quá tải vì thải độc
67
11/07/2025

Vì sao Collagen Nucos Nhật Bản được dàn Hoa hậu ưu ái lựa chọn?
112
10/07/2025

Top 5 website bán hàng Nhật đáng tin cậy tại Việt Nam
84
09/07/2025

Top 7 viên uống bổ não Nhật Bản được tin dùng nhất 2025
292
17/06/2025

Người bình thường có nên uống Fucoidan Nhật Bản không?
282
16/06/2025

Hiểu đúng để tránh tác dụng phụ của viên uống tăng chiều cao
252
13/06/2025

Nám mảng, nám lâu năm: Có nên dùng kem dưỡng Transino?
266
12/06/2025

Người hay quên, mất tập trung có nên uống bổ não Nhật?
230
11/06/2025

Chuyên khoa Nội tổng quát
-
local_hospital Đơn vị công tác:
Bệnh viện Sài Gòn -
bubble_chart Giới thiệu:
Tôi đã có hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị, học tập và nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực Nội tổng quát và Siêu âm Tim mạch.
Hiện tôi là Phó trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Chuyên khoa Nội tổng quát tại Bệnh viện Sài Gòn. Đồng thời là cố vấn sản xuất nội dung tại Siêu thị Nhật Bản - Japana.
Tin cùng chuyên mục

Bí quyết mua hàng Nhật đúng
1.868
31/03/2018

Sản phẩm Nhật Bản so với các sản phẩm khác có gì tốt?
5.665
29/08/2018

Thưởng thức Matcha - Nữ hoàng trà thế giới cho ngày tết thêm đậm vị
1.628
04/06/2018

Rượu sake – Nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản
2.719
31/07/2018

Bạn biết gì về “Nghệ thuật Trà đạo Nhật Bản”?
2.754
02/08/2018
Lượt xem nhiều nhất

Yandere, Kuudere, Tsundere, Dandere là gì? Cách nhận diện từng tính cách
86.303
18/12/2021

7 loại rượu Nhật Bản nổi tiếng phải thử một lần trong đời
47.474
22/12/2021

Đi Nhật nên mua gì làm quà? 9 món quà Nhật ý nghĩa bạn không nên bỏ qua
46.818
14/12/2022

Quốc hoa của Nhật Bản là hoa gì?
31.006
14/12/2021

Bản đồ Nhật Bản các tỉnh theo vùng chi tiết từ A-Z
20.761
23/06/2022