- Trang chủ
-
- Cẩm nang
-
- Xương khớp
-
- Chỉ số Acid Uric bao nhiêu thì bị Gout?
Chỉ số Acid Uric bao nhiêu thì bị Gout?
27/12/2023
1.341
0
[Tab Of Contents]
Chỉ số acid uric bao nhiêu là bình thường?
Theo các chuyên gia, acid uric trong cơ thể có nguồn gốc từ thực phẩm có chứa hàm lượng hợp chất purin cao như nội tạng động vật, thịt đỏ, đồ uống có cồn,... Acid uric được đào thảo thông qua đường nước tiểu. Thế nhưng vì một vài nguyên nhân bất kỳ mà chúng không được đào thải đúng cách gây ra tình trạng lắng đọng trong da, thận, các khớp và mô mềm dẫn tới nhiều bệnh lý khác nhau. Trường hợp acid uric tồn đọng trong khớp và mô mềm tạo thành tinh thể muối urat ở màng hoạt dịch khớp sẽ gây ra bệnh gout.
Chỉ số acid uric cho phép bác sĩ chẩn đoán một người có mắc bệnh gút hay không. Theo đó, acid uric bình thường là khoảng 2,5 – 7,0 mg/dL ở nam giới và 1,5 – 6,0 mg/dL ở nữ giới. Chỉ số acid uric an toàn nhất ở người trưởng thành là dưới 6 mg/dL.
XEM THÊM: Người bị bệnh Gút kiêng ăn gì tránh bệnh nặng thêm?
Theo chuyên gia, chỉ số acid uric ở người trưởng thành dưới 6 mg/dL là an toàn nhất.
Chỉ số acid uric bao nhiêu thì bị gout?
Chỉ số acid uric bao nhiêu thì bị gout? Như đã đề cập ở trên, mức acid uric an toàn ở cả nam giới và nữ giới là dưới 6 mg/dL, giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Acid uric được xác định là cao khi:
- >6,0 mg/dL ở nữ giới.
- 7,0 mg/dL ở nam giới.
- >5,5 mg/dL ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Theo các hướng dẫn y tế, mức chỉ số acid uric phổ biến để chẩn đoán bệnh gout là 6.8 mg/dL. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp tăng acid uric máu đều mắc bệnh gout. Vì vậy, bên cạnh chỉ số acid uric thì để chẩn đoán chính xác bệnh gout còn cần dựa vào triệu chứng lâm sàng như sưng, đỏ và đau khớp, vận động khó khăn,...
Không phải tất cả trường hợp có acid uric vượt quá ngưỡng cho phép đều mắc bệnh gout mà còn cần dựa vào triệu chứng để chẩn đoán chính xác.
Nguyên nhân gây tăng acid uric
Có rất nhiều nguyên nhân làm tăng acid uric trong máu, có thể kể đến như:
- Sự gia tăng chuyển hóa purin: Thường xảy ra ở người bệnh có khối u như ung thư di căn, u xơ đa bào, bệnh bạch cầu hoặc người bệnh ung thư đang tiến hành trị liệu hóa trị.
- Giảm bài tiết acid uric: Thường gặp ở người bệnh thận mạn tính vì khi này thận bị suy giảm chức năng, mất khả năng loại bỏ chất độc hại cũng như acid uric ra khỏi cơ thể. Từ đó dẫn tới tăng nồng độ acid uric trong máu.
- Chế độ dinh dưỡng không khoa học: Ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều purin như thịt đỏ (thịt bò, lợn, chó,...), nội tạng động vật, rượu bia, đồ uống có cồn,...
- Một số nguyên nhân khác: Người có chỉ số đường huyết cao, người bệnh suy giáp, người bị phơi nhiễm thuốc trừ sâu, người đang dùng thuốc điều trị bệnh tim,...
Ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng purin cao như thịt đỏ là một trong những nguyên nhân làm tăng acid uric trong máu.
Cần làm gì khi chỉ số acid uric vượt quá mức an toàn?
Sau khi đã biết chỉ số acid uric bao nhiêu thì bị gout, bạn cần tìm hiểu cách kiểm soát hiệu quả chỉ số này để phòng ngừa bệnh gout hiệu quả. Dưới đây là lời khuyên của chuyên gia giúp bạn kiểm soát nồng độ acid uric như sau:
- Uống nhiều nước: 2 - 2.5l nước mỗi ngày để thúc đẩy quá trình đào thải độc tố và acid uric nhanh hơn đồng thời đảm bảo hydrat hóa diễn ra ổn định.
- Duy trì cân nặng ổn định: Thừa cân, béo phì là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ tạo ra phản ứng viêm trong cơ thể và hình thành acid uric. Theo chuyên gia, các tế bào mỡ cung có khả năng khiến acid uric tích tụ, tạo áp lực cho thận, cản trở hoạt động đào thải độc tố và acid uric. Chính vì vậy, việc rèn luyện thể dục duy trì cân nặng ổn định là rất quan trọng góp phần đẩy lùi nguy cơ tăng acid uric cũng như bệnh gout.
- Điều chỉnh chế độ ăn: Bạn nên giảm hấp thụ purin từ thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật và nên ăn nhiều rau lá xanh, trái cây tươi giàu vitamin C, thịt trắng, ngũ cốc nguyên hạt. Ngoài ra, bạn cũng nên giảm tiêu thụ đường, hạn chế ăn thức ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, đồ uống có cồn để điều chỉnh chỉ số acid uric.
- Thư giãn tâm lý: Kiểm soát căng thẳng, thư giãn tâm lý, tránh xa stress bằng một số biện pháp như thiền, tập yoga, đạp xe, đi bộ, nghe nhạc,... sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và duy trì cân nặng ổn định.
- Đi khám kịp thời ngay khi có triệu chứng: Sưng đau khớp, đỏ khớp, đi lại hoặc vận động khó khăn,... để được bác sĩ chẩn đoán chính xác và có biện pháp xử lý kịp thời.
Uống đủ 2 - 2.5 lít nước mỗi ngày giúp quá trình hydrat diễn ra ổn định và thận đào thải acid uric nhanh hơn.
Bạn có thể tham khảo thêm một số sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gout dưới đây:

Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Megumiha 90 viên
.jpeg)
Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Anserine Minami 240 viên
.jpeg)
Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Ribeto Shoji The Goutto 150 viên

Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Anserine Noguchi 90 viên
Như vậy, trên đây là giải đáp cho thắc mắc chỉ số acid uric bao nhiêu thì bị gout và lời khuyên của chuyên gia giúp cải thiện tình trạng tăng acid uric để từ đó phòng tránh gout hiệu quả. Hãy tăng cường vận động thể dục, hình thành chế độ ăn lành mạnh và giữ tâm trạng thoải mái để luôn khỏe mạnh bạn nhé!
XEM THÊM:
1. Top thuốc trị bệnh Gút của Mỹ tốt nhất hiện nay
2. Cách nhận biết thuốc Gút Nhật Bản chính hãng đơn giản và chính xác
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Bài trước đó
Giới thiệu về Cocoon - Thương hiệu mỹ phẩm thuần chay 100% Việt Nam
Tin mới nhất
Gợi ý những dòng kem dưỡng ẩm mùa đông cho da mặt
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm
.jpeg)
Viên uống bổ xương khớp Kobayashi 240 viên
.jpg)
Viên uống hỗ trợ xương khớp Sato Glucosamin Premium Green+ 150 viên

Viên uống hỗ trợ xương khớp Kendai Glucosamine Hộp 180 viên

Viên uống hỗ trợ xương khớp từ sụn cá Ribeto Shoji Premium Glucosamine 300 viên

Viên uống bổ xương khớp Koyo Glucosamine Hydrochloride D265 90 viên
Tin mới nhất

Collagen nước và viên, loại nào tốt hơn? Lựa chọn phù hợp cho làn da và sức khỏe
92
04/04/2025

Dấu hiệu thiếu hụt Collagen và cách khắc phục hiệu quả
110
04/04/2025

Collagen cho người trên 40 tuổi: Bí quyết chống lão hóa hiệu quả
115
04/04/2025

Cách uống Collagen đúng cách để hấp thụ tốt nhất – Lợi ích tối ưu cho sức khỏe và sắc đẹp
105
03/04/2025

Collagen là gì? Tác dụng thật sự của Collagen đối với làn da và cơ thể
90
02/04/2025

Top 5 Collagen Nhật Bản tốt nhất hiện nay - Giải pháp cho làn da và sức khỏe
123
02/04/2025

Làm IVF Có Đau Không? Lời Khuyên Giảm Đau Hiệu Quả Cho Phụ Nữ
110
31/03/2025

Khí Hư Âm Đạo Là Gì? Những Điều Cần Biết và Cách Chăm Sóc Tình Trạng Khí Hư
95
28/03/2025
Tin cùng chuyên mục

REVIEW chi tiết viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro có tốt không?
8.975
26/10/2020

Gợi ý 7 loại cây giúp chữa các bệnh về xương khớp cực kỳ hiệu quả
2.390
24/01/2021

Tại sao nên dùng thuốc xương khớp nhện của Nhật?
13.878
06/02/2021

5 thuốc bổ xương khớp cho người già của Nhật được ưa chuộng nhất hiện nay
21.008
06/02/2021

Mách bạn sử dụng tỏi để trị các chứng bệnh xương khớp
1.830
03/06/2021
Lượt xem nhiều nhất

Thuốc xương khớp của Nhật loại nào tốt?
38.158
09/12/2021

5 thuốc bổ xương khớp cho người già của Nhật được ưa chuộng nhất hiện nay
21.008
06/02/2021

Uống sữa gì tốt cho xương khớp? 5 loại sữa tốt nhất nên dùng
16.704
29/05/2022

Thuốc xương khớp Hoàng Hường có lừa đảo thật không?
16.497
31/05/2022

Tại sao nên dùng thuốc xương khớp nhện của Nhật?
13.878
06/02/2021