Nguy cơ dẫn đến các bệnh xương khớp khi ngồi vắt chéo chân
15/06/2021
859
0
Ngồi vắt chéo chân thường xuyên sẽ gây rất nhiều bất lợi cho sức khỏe đặc biệt là các bệnh về xương khớp. Đây là thói quen của rất nhiều người nên cần khắc phục ngay. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cùng khám phá bài viết sau đây.
1. Ngồi vắt chéo chân gây hại gì với xương khớp?
Khi ngồi vắt chéo chân quá lâu sẽ gây chèn ép quá trình lưu thông dòng máu do vậy sau một thời gian nhất định chúng ta có cảm giác tê liệt. Ngoài ra, nếu thói quen này không được loại bỏ còn gây ra nhiều bệnh xương khớp như:
Thoái hóa khớp
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, mặc dù bệnh thoái hóa khớp thường gặp ở người lớn tuổi từ 40-60. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thoái hóa đang dần trẻ hóa ở những người 30 tuổi.
Nguyên nhân của tình trạng này là do thói quen ngồi vắt chéo chân ở giới trẻ. Tư thế ngồi chéo chân sẽ khiến xương bánh chè cọ xát với các xương khác, lâu dần sẽ gây mỏi, đau vùng trước khớp gối. Cơn đau này là sự biểu hiện của sự tổn thương xương khớp do chứng thoái hóa khớp gối.
Đặc biệt với những người đã có tiền sử đau khớp gối nếu thường xuyên ngồi vắt chéo chân sẽ càng đẩy nhanh quá trình sụn khớp bị thoái hóa nặng.
Đau thần kinh tọa
Ở phần hông của chúng ta có nhiều sợi dây thần kinh trong đó có thần kinh tọa. Khi bạn ngồi vắt chéo chân thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng co kéo sợi dây thần kinh tọa và dẫn tới bị tổn thương, đau khó chịu. Lúc này người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức vùng hông kéo dài xuống mông, chân và các ngón chân, khó di chuyển,...
Đau lưng và cổ
Nếu thường xuyên ngồi vắt chéo chân sẽ làm tăng nguy cơ gây bệnh đau lưng và cổ gáy. Bởi lúc này xương hông xoắn lại khiến vùng xương chậu mất thăng bằng, tạo áp lực lên cột sống và cổ để giữ cân bằng cho cơ thể.
Do đó, nếu ngồi tư thế này lâu các bạn sẽ cảm thấy mỏi lưng, đau cổ, lâu dần có thể dẫn tới thoát vị đĩa đệm.
2. Đau nhức xương khớp do thói quen ngồi vắt chéo chân phải làm sao?
Ngồi vắt chéo chân khiến máu không lưu thông, xương khớp cọ xát, chèn ép thần kinh tọa sẽ rất nguy hiểm với xương cơ khớp. Do vậy các bạn cần sớm từ bỏ thói quen này. Ngoài ra, để khắc phục tình trạng này, các bạn cần lưu ý:
- Tư thế ngồi tốt nhất cho sức khỏe là để hai bàn chân chạm sàn và vuông đầu gối. Nếu chị em muốn đổi tư thế để phù hợp khi mặc váy thì nên dịch hai chân sang một bên chứ không nên vắt chéo chân ở mắt cá.
- Khi cảm thấy chân tê mỏi, bạn nên xoa bóp để lưu thông dòng máu rồi đi lại nhẹ nhàng để xương khớp linh hoạt trở lại.
- Khi ngồi vắt chéo chân không nên ngồi lâu quá 10-15 phút.
- Thường xuyên vận động phù hợp với sức khỏe để giúp tăng cường sự dẻo dai của xương khớp phòng tránh bệnh hiệu quả.
- Khi phát hiện có vấn đề xương khớp nào đó, các bạn cần chủ động tới bệnh viện chuyên khoa thăm khám và điều trị tránh để bệnh nặng sẽ khó điều trị, đe dọa với khả năng di chuyển.
Như vậy có thể thấy rằng, ngồi vắt chéo chân là một thói quen gây nhiều tác hại cho sức khỏe xương khớp. Nếu không sớm từ bỏ, tư tế ngồi này sẽ làm tăng nguy cơ bị đau dây thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, viêm xương khớp,...
Ngoài ra, ngồi vắt chéo chân còn có thể gây ra những bệnh lý nguy hiểm khác như suy giãn tĩnh mạch, tăng huyết áp,.... Hy vọng, với chia sẻ này sẽ giúp độc giả hiểu rõ về những tác hại của tư thế ngồi này để có sự thay đổi phù hợp.
Khi gặp các vấn đề về xương khớp, bạn có thể sử dụng thuốc bổ xương khớp Nhật để cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng, giúp duy trì khớp khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ làm giảm đau khớp rất quan trọng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng viên uống hỗ trợ xương khớp để hỗ trợ phục hồi và bảo dưỡng chất nhờn bôi trơn khớp và các mô khớp, đồng thời phòng ngừa bệnh xương khớp quay trở lại, cải thiện tình trạng người bệnh.
Japana là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm Nhật Bản chính hãng với hơn 70 ngành hàng cùng 7.000 sản phẩm đã được nhiều khách hàng yêu thích và tin dùng nhiều năm qua. Nếu bạn đang có nhu cầu mua các sản phẩm hỗ trợ xương khớp có nguồn gốc Nhật Bản, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất nhé.
Nguồn: benhviemxuongkhop.com
Tác giả: Cao Duy Phú
Bài trước đó
Làm sao để điều trị sẹo đúng cách?
Tin mới nhất
Đánh tan nếp nhăn hiệu quả mà không cần tốn quá nhiều thời gian và chi phí
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm


Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ 270 viên (Chính hãng)


Đông trùng hạ thảo Tochukasou Extract Gold 120 viên


Combo 3 hộp viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 900 viên (Chính hãng)


Viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 900 viên (Chính hãng)


Tảo xoắn Spirulina Japan Algae Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)


Tảo vàng cao cấp Spirulina EX 2000 viên


Viên uống hỗ trợ điều trị tai biến Orihiro Nattokinase 2000FU 60 viên


Nước uống Fucoidan Umi No Shizuku (3 hộp x 10 chai x 50ml)


Viên uống bổ sung Vitamin C DHC 120 viên


Viên uống hỗ trợ điều trị ung thư Nano Fucoidan Premium Yo Group 130 viên


Combo 3 hộp tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)


Viên uống hỗ trợ giải độc gan Nichiei Bussan Nano Liver Extract Sperm EX 330 viên (Date 11/26)
Tin mới nhất

Collagen nước và viên, loại nào tốt hơn? Lựa chọn phù hợp cho làn da và sức khỏe
93
04/04/2025

Dấu hiệu thiếu hụt Collagen và cách khắc phục hiệu quả
113
04/04/2025

Collagen cho người trên 40 tuổi: Bí quyết chống lão hóa hiệu quả
115
04/04/2025

Cách uống Collagen đúng cách để hấp thụ tốt nhất – Lợi ích tối ưu cho sức khỏe và sắc đẹp
107
03/04/2025

Collagen là gì? Tác dụng thật sự của Collagen đối với làn da và cơ thể
93
02/04/2025

Top 5 Collagen Nhật Bản tốt nhất hiện nay - Giải pháp cho làn da và sức khỏe
124
02/04/2025

Làm IVF Có Đau Không? Lời Khuyên Giảm Đau Hiệu Quả Cho Phụ Nữ
111
31/03/2025

Khí Hư Âm Đạo Là Gì? Những Điều Cần Biết và Cách Chăm Sóc Tình Trạng Khí Hư
97
28/03/2025
Tin cùng chuyên mục

Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
38.655
02/10/2018

Uống dầu cá omega 3 có những công dụng gì?
4.411
18/07/2017

Tăng cường miễn dịch - Chìa khóa chống ung thư
1.895
21/07/2017

Review Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên
5.388
01/10/2018

Review viên uống trị khớp Glucosamine Orihiro
2.404
31/03/2018
Lượt xem nhiều nhất

Top 8 dòng Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản tốt nhất hiện nay
76.089
12/03/2021

Hướng dẫn dùng thuốc chống đột quỵ Natto đúng cách
50.791
26/01/2021

GỢI Ý 15+ Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản Cho Người Già
42.568
28/08/2022

Thành phần dinh dưỡng có trong tảo xoắn Spirulina Nhật Bản
39.824
05/10/2018

Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
38.655
02/10/2018