Cảnh báo 5 dấu hiệu viêm khớp đầu gối không nên chủ quan
10/10/2021
836
0
Những cơn đau viêm khớp đầu gối gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Cùng khám phá 5 dấu hiệu bệnh viêm khớp đầu gối mà bạn không nên chủ quan để tránh những biến chứng nguy hiểm.
1. Thế nào là bệnh viêm khớp đầu gối?
Viêm khớp đầu gối, hay được gọi là viêm khớp gối, là tình trạng viêm nhiễm của 1 hoặc 2 bên đầu gối, làm phá huỷ sụn khớp khiến bệnh nhân có biểu hiện đau nhức, sưng đầu gối, gây khó khăn khi đi lại.
Viêm khớp gối được chia ra nhiều dạng trong y học, đó là:
– Thoái hoá khớp gối: Bệnh xảy ra khi các sụn khớp bị hao mòn tự nhiên trong quá trình cơ thể lão hoá, thưởng phổ biến ở người cao tuổi (trên 50 tuổi).
– Viêm khớp dạng thấp: Được coi là bệnh tự miễn khi hệ thống miễn dịch tấn công hệ xương khớp, bao gồm cả khớp gối. Bệnh ở thể nhẹ và dần tự khỏi nếu người bệnh chịu khó vận động nhiều.
– Viêm khớp phản ứng: Bệnh xuất hiện khi hệ tiết niệu – sinh dục hoặc hệ tiêu hoá bị nhiễm trùng, gây ảnh hưởng đến khớp đầu gối, mắt cá chân và bàn chân.
– Viêm khớp vảy nến: Là một loại viêm khớp mãn tính, xảy ra ở những người mắc bệnh vảy nến. Bệnh có thể phá huỷ khớp dẫn đến mất chức năng vận động và tàn phế suốt đời.
– Bệnh gout: Bệnh gây sưng đỏ, nóng rát ở các khớp.
Viêm khớp gối thưởng phát triển âm thầm và ít có biểu hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu. Bệnh có 4 giai đoạn chủ yếu, bao gồm:
– Giai đoạn sớm: Sụn khớp bị tổn thương nhẹ và chưa có biểu hiện rõ ràng
– Giai đoạn nhẹ: Sụn mỏng dần, bắt đầu xuất hiện các triệu chứng
– Giai đoạn giữa: Người bệnh đi lại khó khăn do sụn bị tổn thương nặng nề
– Giai đoạn nặng: Xương sụn đã bị vỡ hoặc không còn, 3 xương chính chồng lên nhau. Nghiêm trọng hơn có thể gây biến dạng hoặc bại liệt.
1.1. Tìm hiểu nguyên nhân gây viêm khớp đầu gối
Viêm khớp gối xảy ra do một số nguyên nhân chính sau:
– Do chấn thương: Chấn thương trong quá trình chơi thể thao hoặc tai nạn như rách sụn, nứt xương, đứt dây chằng…tại khớp gối, nếu không được điều trị triệt để có thể dẫn đến tình trạng viêm khớp.
– Do viêm nhiễm khuẩn: bệnh thường xuất hiện khi sau 1 đợt nhiễm trùng cấp ở các bộ phận khác
– Rối loạn tự miễn: Bệnh có thể xảy ra khi cơ thể sản sinh ra các kháng thể tấn công vào mô liên kết trong khớp, dẫn đến sưng viêm khớp.
– Thiết dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng đến sự phát triển của xương, dẫn đến sự thoái hoá, ăn mòn và dễ bị tổn thương của các khớp xương.
– Do tuổi tác: Tuổi càng cao thì tốc độ lão hoá xương càng nhanh
– Thừa cân, béo phì: gây áp lực nặng lên khớp gối, để lâu ngày dễ xảy ra viêm khớp
1.2. 5 dấu hiệu cảnh báo không nên chủ quan đối với viêm khớp đầu gối
Viêm khớp gối, thực tế, không phải là bệnh nguy hiểm. Song, triệu chứng của bệnh có thể gây khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Dưới đây là 5 dấu hiệu cảnh báo bạn nên lưu ý để kịp thời thăm khám và chữa trị, trước khi bệnh biến chứng nặng.
– Đau khớp: Đây là dấu hiệu phổ biến ở bệnh nhân mắc chứng viêm khớp. Lúc đầu, cơn đau thường âm ỉ, xảy ra đột ngột không báo trước. Đôi khi cơn đau xuất hiện vào lúc sáng sớm hoặc buổi đêm.
– Sưng đỏ khớp: Tình trạng nhiễm trùng lâu gây tích tụ nhiều chất lỏng, dẫn đến sưng đỏ khớp.
– Khớp phát ra tiếng kêu khi vận động: Khi sụn khớp bị ăn mòn, mỏng dần và biến mất, các xương khớp sẽ cọ xát vào nhau gây ra âm thanh mỗi khi bạn vận động.
– Cứng khớp: Đây là một trong những triệu chứng phổ biến của viêm khớp.
– Chi dưới tê yếu: Khi bệnh viêm khớp gối bước vào giai đoạn nặng sẽ gây tê yếu chi dưới, teo cơ, ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng vận động đi lại của người bệnh.
Vì vậy, nếu thấy bản thân có những triệu chứng cảnh báo trên, bạn nên đến gặp bác sĩ để kịp thời thăm khám và chữa trị.
2. Mách nhỏ mẹo phòng tránh bệnh
Bệnh viêm khớp gối hiện trở thành một trong những bệnh phổ biến ở xã hội hiện đại do chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng không lành mạnh. Để khắc phục tình trạng bệnh và hạn chế bệnh xảy ra, bạn nên:
– Không tăng cân quá nhanh sẽ gây áp lực lên đầu gối
– Hạn chế khuân vác vật nặng hoặc vận động quá mạnh
– Bổ sung canxi và các chất tốt cho sụn khớp trong thực đơn hàng ngày để ngăn ngừa quá trình lão hoá xương sớm
– Tập thể dục thường xuyên để linh hoạt xương khớp, tránh cứng khớp
– Sử dụng thêm các thực phẩm chức năng hỗ trợ phát triển sụn khớp
Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp, bạn có thể sử dụng thuốc bổ xương khớp Nhật để cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng, giúp duy trì khớp khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ làm giảm đau khớp rất quan trọng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng viên uống hỗ trợ xương khớp để hỗ trợ phục hồi và bảo dưỡng chất nhờn bôi trơn khớp và các mô khớp, đồng thời phòng ngừa bệnh xương khớp quay trở lại, cải thiện tình trạng người bệnh.
Japana là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm Nhật Bản chính hãng với hơn 70 ngành hàng cùng 7.000 sản phẩm đã được nhiều khách hàng yêu thích và tin dùng nhiều năm qua. Nếu bạn đang có nhu cầu mua các sản phẩm hỗ trợ xương khớp có nguồn gốc Nhật Bản, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất nhé.
Nguồn: benhvienthucuc.vn
Tác giả: Cao Duy Phú
Bài trước đó
5 dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp ngón chân
Tin mới nhất
Chocolate - bí quyết trẻ đẹp ngọt ngào của nhan sắc
Tuyệt vời
0 ký tự - Tối thiểu 10 & Tối đa 4 ảnh
Không tìm thấy nhận xét phù hợp
Có thể bạn quan tâm
Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ 270 viên (Chính hãng)
Combo 3 hộp Viên uống tăng chiều cao GH Creation EX+ Nhật Bản 270 viên
Đông trùng hạ thảo Tochukasou Extract Gold 120 viên
Viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 900 viên (Chính hãng)
Tảo xoắn Spirulina Japan Algae Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)
Tảo vàng cao cấp Spirulina EX 2000 viên
Viên uống hỗ trợ điều trị tai biến Orihiro Nattokinase 2000FU 60 viên
Combo 2 hộp viên uống hỗ trợ điều trị tai biến Orihiro Nattokinase 2000FU 60 viên (Chính hãng)
Nước uống hỗ trợ điều trị ung thư Fucoidan Umi No Shizuku (3 hộp x 10 chai x 50ml)
Viên uống bổ sung Vitamin C DHC 120 viên
Viên uống hỗ trợ điều trị ung thư Nano Fucoidan Premium Yo Group 130 viên
Combo 3 hộp tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên (Chính hãng)
Tin mới nhất
TOP 13 Thực Phẩm Chức Năng Chống Lão Hóa Của Nhật Bản
110
05/12/2024
Mua gì tẩm bổ cho người già? Tổng Hợp 8 Loại Thực Phẩm Cần Thiết
51
05/12/2024
Giãn cơ có giúp tăng chiều cao không? Bài tập giãn cơ
39
05/12/2024
Bổ sung vitamin D cho người lớn bằng cách nào?
40
05/12/2024
5+ Điều Cần Biết Khi Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi
34
05/12/2024
Các bước skincare buổi sáng và những điều cần lưu ý
48
05/12/2024
Top 8 kem trị nám tốt nhất cho bà bầu hiện nay
40
05/12/2024
Tác Dụng Của Hoocmôn Sinh Trưởng GH Đối Với Sức Khỏe
40
05/12/2024
Tin cùng chuyên mục
Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
37.415
02/10/2018
Uống dầu cá omega 3 có những công dụng gì?
4.081
18/07/2017
Tăng cường miễn dịch - Chìa khóa chống ung thư
1.685
21/07/2017
Review Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200 viên
5.065
01/10/2018
Review viên uống trị khớp Glucosamine Orihiro
2.184
31/03/2018
Lượt xem nhiều nhất
Top 8 dòng Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản tốt nhất hiện nay
74.459
12/03/2021
Hướng dẫn dùng thuốc chống đột quỵ Natto đúng cách
46.596
26/01/2021
Thành phần dinh dưỡng có trong tảo xoắn Spirulina Nhật Bản
39.266
05/10/2018
GỢI Ý 15+ Thực Phẩm Chức Năng Nhật Bản Cho Người Già
38.921
28/08/2022
Cách phân biệt Tảo xoắn Spirulina Nhật Bản 2200V thật và giả
37.415
02/10/2018